Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Nổ ra ngay khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược.
B. Diễn ra liên tục, quyết liệt nhưng đều thất bại.
C. Có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.
D. Nhiều nước đã giành lại được nền độc lập.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á đã nổ ra ngay sau khi thực dân phương Tây xâm lược một cách mạnh mẽ, liên tục với một tinh thần anh dũng và lực lượng quần chúng nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân) tham gia đông đảo.
- Các phong trào đều thất bại vì chưa có đường lối cứu nước đúng đắn.
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Miến Điện, Mã Lai trở thành thuộc địa của
Ở Cam-pu-chia, cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 – 1866) và cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 – 1867) có điểm chung là
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây?
Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập tương đối?
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cai trị của thực dân phương Tây với các nước ở Đông Nam Á (giai đoạn cuối thể kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)?
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Campuchia có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam?
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á thất bại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) trở thành thuộc địa của
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) trở thành thuộc địa của
Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?
Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?
Cho các nhận định sau:
1. Mĩ là nước đi đầu trong cuộc xâm lược thuộc địa ở Đông Nam Á.
2. Trong cuộc đấu tranh chống xâm lược ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất ở Việt Nam.
3. Cuối thế kỉ XIX, nước duy nhất ở Đông Nam Á làm cách mạng thành công, lật đổ ách thống trị của thực dân phương Tây là In-đô-nê-xi-a.
4. Quốc gia vừa thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha lại trở thành thuộc địa của Mĩ là Phi-líp-pin.
5. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam có mối liên hệ đặc biệt với cuộc chiến đấu của nhân dân Lào và nhân dân Cam-pu-chia.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
Đâu không phải nguyên nhân các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh quá trình xâm lược Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?