Nội dung nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)?
A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Đẩy hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp, đói khổ.
C. Hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau: phe phát xít – phe Đồng minh.
D. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần.
Đáp án đúng C
Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình các nước châu Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã
Điểm giống nhau cơ bản giữa Đức, Italia, Nhật Bản trong việc lựa chọn con đường thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) là gì?
Có nhiều nguyên nhân khiến Đức, Italia, Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy cai trị để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), ngoại trừ việc các quốc gia này
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?
Một trong những nét nổi bật của tình hình các nước châu Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?
So với Mĩ, Anh, Pháp, con đường thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) của Đức có điểm gì khác biệt?