Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là phong trào yêu nước theo khuynh hướng
A. phong kiến.
B. dân chủ tư sản.
C. vô sản.
D. dân chủ tư sản kiểu mới.
Xét tính chất của phong trào Cần Vương dựa trên các tiêu chí sau:
- Nguyên nhân bùng nổ: nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của phong trào Cần Vương là do mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai phát triển gay gắt
- Mục tiêu: hướng tới xây dựng một nhà nước phong kiến với vua hiền tôi giỏi
- Lãnh đạo: trong giai đoạn thứ nhất, phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. Tuy nhiên sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào không những không bị dập tắt mà còn phát triển, quy tụ lại thành các cuộc khởi nghĩa lớn, trình độ tổ chức cao. Như vậy Cần Vương chỉ là cái cớ, ngọn cờ để tập hợp lực lượng đấu tranh
- Lực lượng tham gia: các văn thân, sĩ phu phong kiến và đông đảo quần chúng nhân dân.
=> Phong trào Cần Vương là một phong trào yêu nước đứng trên lập phong kiến.
Đáp án cần chọn là: A
Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã
Ở Việt Nam, từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây:
"Một thời ngang dọc vẫy vùng
Vụ Quang khởi nghĩa hợp cùng văn thân
Cần vương nổi tiếng xa gần
Tinh thần chống Pháp bội phần lên cao"
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là gì?
Giai đoạn từ 1885 đến năm 1888, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?
Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896) diễn ra chủ yếu ở Trung Kì và Bắc Kì, vì
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?