Nhận xét nào sau đây là đúng, khi nói về kích thước ảnh của ngọn nến được tạo bởi gương cầu lõm, gương cầu lồi và gương phẳng
A. Kích thước ngọn nến qua gương phẳng nhỏ hơn qua gương cầu lõm
B. Kích thước ảnh ngọn nến qua gương cầu lồi nhỏ hơn qua gương cầu lõm
C. Kích thước ảnh ngọn nến qua gương cầu lồi nhỏ hơn gương phẳng
D. Kích thước ảnh ngọn nến qua gương cầu lõm và gương cầu lồi bằng nhau
Đáp án C
+ Ảnh tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có kích thước lớn hơn vật
+ Ảnh thật tạo bởi gương cầu lõm có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật
Do vây:
A, B– sai vì ảnh qua gương cầu lõm có thể là ảnh thật nhỏ hơn vật
C – đúng
D – sai vì ảnh tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo
Chiếu một chùm sáng song song tới một chiếc gương. Chùm tia phản xạ ngay khi vừa rời gương là chùm tia hội tụ. Có thể xác định được đó là gương gì hay không?
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?
Vì sao người lái ô tô hay xe máy không dùng gương cầu lõm để quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe?
Để quan sát ảnh của một vật đặt sát gương tạo bởi gương cầu lõm thì mắt người quan sát phải đặt ở đâu?
Một học sinh có đặt một viên bi trước một gương cầu lõm rất gần mặt gương và rút ra được một số kết luận. Theo em kết luận nào sau đây không đúng?
Trong ba loại gương: Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. Ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi gương nào có kích thước lớn nhất?