Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học?
A. Sử dụng thiên địch.
B. Sử dụng thuốc diệt cỏ
C. Gây vô sinh diệt động vật gây hại
D. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Chọn B
Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông thường ăn lúc non và mạ mới gieo nhưng vào cuối xuân, đầu hè thì chim sẻ lại ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Ví dụ trên cho thấy điều gì?
Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:
Đại diện (A) | Đặc điểm của hệ tuần hoàn (B) |
1. Châu chấu | a. Chưa phân hóa. |
2. Thủy tức | b. Hình thành chuỗi hạch (hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng). |
3. Giun đất | c. Hình mạng lưới. |
4. Ếch đồng | d. Hình chuỗi hạch ( hạch não, hạch dưới hầu, chuối hạch bụng) |
5. Trùng biến hình | e. Hình ống (bộ não và tủy sống) |
Trong lớp Thú, bộ nào gồm các thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống thành bầy đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật và nhiều loài nhai lại?
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở trên cạn.
Chép 1, 2, 3…(cột A) với a hoặc b… (cột B) sao cho phù hợp.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ(Cột A) | Ý nghĩa thích nghi với đời sống(Cột B) |
1. Bộ lông mao dày, xốp. | a. Bật nhảy xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi |
2. Chi trước ngắn. | b. Bảo vệ và giữ nhiệt |
3. Chi sau dài, khỏe. | c. Đào hang. |
4. Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén | d. Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù. |