Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:
A. Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Cả A, C đều đúng
Đáp án D
Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:
Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?
Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?
Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
II. Phần tự luận
Em hãy kể tên các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
I. Phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:
Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm:
Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống nên bón loại phân nào?
Quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp gồm mấy bước?
Trong khai thác dần, để thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi cần giữ lại bao nhiêu cây giống tốt trên 1 ha?
Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?
Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?