Nhận xét sai về nghệ thuật của truyện "Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng"?
A. Truyện mang tính giáo huấn
B. Có sử dụng các yếu tố hư cấu, tưởng tượng
C. Bố cục có tính chặt chẽ
D. Làm nổi một chi tiết có vấn đề
Đáp án B
→ Truyện Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng không sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng khi nói về việc cứu giúp người bệnh.
Thái y lệnh họ Phạm đi cứu thường dân trước rồi mới đến vương phủ khám bệnh cho quý nhân sau cho thấy vị Thái y là người thế nào?
Câu nói của nhà vua: “Ngươi là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp còn có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi”. Chứng tỏ nhà vua là người?
Từ truyện này có thể rút ra bài học cho người làm nghề y mai sau?
Nội dung truyện "Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng" giống với truyện về Tuệ Tĩnh ở điểm: