Nguyên nhân nào không dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang?
A. Xã hội phân chia giàu, nghèo; mở rộng giao lưu và tự vệ.
B. Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ được mở rộng,
C. Bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các con sông lớn.
D. Nhà nước Âu Lạc lâm vào khủng hoảng trầm trọng
Đáp án D
Các nhân tố đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang bao gồm:
* Cơ sở kinh tế:
- Đầu thế kỉ I TCN cư dân văn hóa Đông Sơn đã biết sử dụng công cụ đồng và bắt đầu có công cụ sắt.
- Nông nghiệp dùng cày với sức kéo khá phát triển, kết hợp săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm gốm.
- Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công.
* Cơ sở xã hội:
- Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt, công xã thị tộc tan rã thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.
=> Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt ra yêu cầu mới là trị thủy, quản lí xã hội, chống ngoại xâm. Nhà nước Văn Lang ra đời đã đáp ứng những yêu cầu đó.
=> Loại trừ đáp án: D
Bài học lớn nhất cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược là gì?
Người nguyên thủy thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long dùng nhiều loại đá khác nhau để làm ra những công cụ nào?
Việc chế tác công cụ thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long có điểm gì mới?
Sau khi lên ngôi, vua Hùng đặt tên nước là gì? Chia nước làm bao nhiêu bộ?
Công cụ sản xuất bằng đá thời Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) có đặc điểm gì nổi bật?
Cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi xuất phát từ nguyên nhân nào?
Các loại vũ khí được sử dụng trong câu chuyện “Thánh Gióng” đã cho thấy điều gì?
Việc đúc một số đồ dùng bằng đồng hay làm một bình đất nung có gì khác biệt so với làm một công cụ đá?
Đâu không phải nội dung thể hiện sự tiến bộ của công cụ sản xuất thời kì Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) so với thời kì trước đó?