Niên hiệu của Lý Bí sau khi lên ngôi là
A. Quang Đức
B. Thiên Đức
C. Thuận Đức
D. Khởi Đức
Chọn đáp án: B. Thiên Đức
Giải thích: Niên hiệu của Lý Bí sau khi lên ngôi là Thiên Đức hay có nghĩa là đức trời.
Đầu thế kỉ VI, đô hộ Giao Châu là
Chính quyền đô hộ của nhà Lương chia nước ta thành
Triều đình Vạn Xuân gồm có
Lý Bí lên ngôi hoàng đế, sử cũ gọi là
Lý Bí phất cờ khởi nghĩa năm
Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là
Thứ sử Giao Châu bấy giờ là
Giúp vua cai quản mọi việc là
Lý Bí lên ngôi hoàng đế
Xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào mà trong 1000 năm Bắc thuộc người Việt mất nước nhưng không mất dân tộc?
Tại sao Ngô Quyền lại chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng?
Nhà sử học Ngô Thì Sĩ ở thế kỉ XVII có viết:
“Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy…là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu”.
Nhận xét trên đề cập đến chiến thắng nào của nhân dân ta trong thế kỉ X?
Cuộc cải cách của Khúc Hạo có ý nghĩa gì đối với lịch sử dân tộc?
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
Sự kiện nào đánh dấu cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc để giành độc lập của nhân dân ta đã giành được thắng lợi về căn bản?
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ nhất, Dương Đình Nghệ tự xưng là gì?
Năm 905 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?
Trước nguy cơ xâm lược của nhà Nam Hán, hành động đầu tiên của Ngô Quyền khi kéo quân ra Bắc là gì?
Ai là người đã cầu cứu nhà Nam Hán giúp đỡ để bảo vệ chức Tiết độ sứ?