Nhân vật cai lệ hiện lên là một người thế nào?
A. Xấu xa, xảo quyệt, thâm độc.
B. Tàn ác, đểu giả.
C. Hiền lành, đức độ
D. Thâm hiểm, giả tạo
Nhân vật cai lệ mang bản chất tàn ác, đểu giả.
Đáp án cần chọn là: B
Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào?
Dòng nào nhận xét đúng về diễn biến thái độ của chị Dậu với tên cai lệ trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
Em hiểu từ “hầm hè” trong câu văn “Cai lệ vẫn giọng hầm hè” có nghĩa là gì?
Đọc kĩ câu văn sau:- Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ...- Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát...- Cai lệ vẫn giọng hầm hè...- Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.- Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
(Tức nước vỡ bờ, Ngô Tất Tố)
Ý nào sau đây nói đúng nhất tính cách của tên cai lệ được thể hiện trong những câu văntrên?
Hãy nêu những sự việc tiêu biểu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố)?
Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám?
Qua sự miêu tả của nhà văn, giữa tên cai lệ và người nhà lí trưởng có điểm gì giống nhau nhất về mặt nhân cách?
Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” nói lên thái độ gì của chị?
Câu văn nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản kháng của chị Dậu đối với tên cai lệ?
Trong văn bản Tức nước vỡ bờ, miêu tả hành động của tên cai lệ, Ngô Tất Tố chủ yếu sử dụng các từ loại nào?