Trong cụm từ “tằm ăn dâu”, “dâu” được ví với cái gì?
A. Sức khỏe con người
B.Thuốc lá
C. Khói thuốc lá
D. Giặc ngoại xâm
Trong cụm từ “tằm ăn dâu”, “dâu” được ví với sức khỏe con người.
Đáp án cần chọn là: A
Vấn đề chính mà tác giả muốn đề cập trong đoạn văn sau là gì?
Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc lá ở các thành phố lớn nước ta ngang với tỉ lệ các thành phố Âu – Mĩ. Chỉ có khác là một thanh niên Mĩ, 1 đô la mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15 000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp. Trộm một lần, quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.
(Ôn dịch, thuốc lá)
Vấn đề mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu “Hẳn rằng người hút thuốc lá không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu” là gì?
Nhận định nào nói lên quan điểm của tác giả về việc hút thuốc lá và tác hại của thuốc lá trên phương diện xã hội?
Theo em, câu văn “nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đoạn “Có người bảo ... nêu gương xấu” nói lên tác hại của thuốc lá về phương diện nào?
Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc lá ở các thành phố lớn nước ta ngang với tỉ lệ các thành phố Âu – Mĩ. Chỉ có khác là một thanh niên Mĩ, 1 đô la mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15 000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp. Trộm một lần, quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.
(Ôn dịch, thuốc lá)
Câu nào nói lên chủ đề của đoạn văn trên?