Tác giả sử dụng một hình ảnh rất độc đáo trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, đó là "đá". Theo em, hình ảnh đá tượng trưng cho điều gì?
A. Bọn thực dân Pháp đang đô hộ nước ta.
B. Hình ảnh của thiên nhiên gắn liền với cuộc sống của con người.
C. Những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống mà con người phải vượt qua.
D. A và C
Hình ảnh “đá” tượng trưng cho bọn thực dân Pháp và những khó khăn trong cuộc đời
Đáp án cần chọn là: D
Hai câu thơ đầu trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thể hiện những phẩm chất đáng quý nào ở con người Phan Châu Trinh?
Bốn câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Những từ "xách, ra tay, đánh tan, đập bể" trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thuộc từ loại nào?
Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào trong bốn câu thơ dưới đây?
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, biện pháp tu từ nào đã được tác giả Phan Châu Trinh sử dụng chủ yếu?
Hai câu mở đầu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn nói về vấn đề gì?
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh là một công việc như thế nào?
Ý nào nói đúng nhất về hình ảnh người tù cách mạng được Phan Châu Trinh khắc hoạ trong bốn câu thơ đầu bài Đập đá ở Côn Lôn?
Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người anh hùng được thể hiện qua bài thơ Đập đá ở Côn Lôn?