Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

11/07/2024 106

Nội dung của hai câu thơ "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu - Chạy mỏi chân thì hãy ở tù" trong bài thơ là?

A. Biểu hiện niềm tự hào cao độ về tài năng của tác giả.

B. Biểu hiện thái độ hài hước của tác giả trước hoàn cảnh thay đổi.

C. Nói về cuộc đời bôn ba đầy gian khổ của tác giả.

D. Biểu hiện thái độ coi thường hiểm nguy, tinh thần không hề nao núng của tác giả.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Hai câu thơ trên biểu hiện thái độ coi thường hiểm nguy, tinh thần không hề nao núng của tác giả.

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lời tâm sự của tác giả trong hai câu thơ 3,4 có ý nghĩa gì?

Đã khách không nhà trong bốn biển

Lại người có tội giữa năm châu

Xem đáp án » 19/04/2022 112

Câu 2:

Từ "phong lưu" trong câu thơ "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu" trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác dùng để chỉ kiểu người như thế nào?

Xem đáp án » 19/04/2022 111

Câu 3:

Thái độ của Phan Bội Châu trong hai câu thơ “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế/ Mở miệng cười tan cuộc oán thù” là gì?

Xem đáp án » 19/04/2022 111

Câu 4:

Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Từ “kinh tế” trong hai câu thơ “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế/ Mở miệng cười tan cuộc oán thù” được hiểu là một lĩnh vực của đời sống, sản xuất và trao đổi hàng hóa, đúng hay sai?

Xem đáp án » 19/04/2022 107

Câu 5:

Giọng điệu của hai câu thơ trên là gì?

Xem đáp án » 19/04/2022 94

Câu 6:

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

Dòng nào nói đúng nhất tư tưởng của Phan Bội Châu trong hai câu thơ kết bài?

Xem đáp án » 19/04/2022 90

Câu 7:

Hai câu thơ 3,4 sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Đã khách không nhà trong bốn biển

Lại người có tội giữa năm châu

Xem đáp án » 19/04/2022 89

Câu 8:

Hai câu thơ 3,4 thể hiện cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu như thế nào?

Đã khách không nhà trong bốn biển

Lại người có tội giữa năm châu

Xem đáp án » 19/04/2022 87

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »