Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?
A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc.
B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích.
C.Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ.
D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân.
Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi chữ Nho bị xem nhẹ
Đáp án cần chọn là: C
Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ "ông Đồ"?
Trong bài thơ, hình ảnh ông đồ già thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào?
Hình ảnh ông đồ già trong bài thơ gắn bó với vật dụng nào dưới đây?
Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ?
Hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì?