Bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là
A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Xin-ga-po, Đài Loan.
B. Hàn Quốc, Hồng Kông, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Hàn Quốc, Hồng Kông, Xin-ga-po, Ma Cao.
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Xin-ga-po, Trung Quốc.
Chọn đáp án D
Từ những năm 50 của thế kỷ XX, các nước Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Sin – ga – po đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao vượt bậc nên được gọi là các con rồng Châu Á.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Mĩ La-tinh trở thành
Những thập niên gần đây, Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng cường quốc về lĩnh vực nào?
Đâu là cơ sở cho việc hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa?
A. Cùng chung mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa, chung hệ tư tưởng Mác-Lênin, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
B. Cùng chung mục tiêu xây dựng một xã hội dân chủ.
C. Cùng muốn củng cố thêm tiềm lực quốc phòng, góp phần duy trì hòa bình và an ninh nhân loại.
D. Sự đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, cần rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để nổi dậy giành độc lập?
Điểm tương đồng trong cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô là gì?
“Lục địa bùng cháy”là khái niệm dùng để chỉ phong trào giải phóng ở đâu?
Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?
Hiện nay, trụ sở củaHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đặt ở đâu?
Sự kiện năm 1960, 17 nước giành được độc lập, lịch sử ghi nhận là
Nhân tố quan trọng nào giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945– 1950)?
Ý nào không phải là nội dung của Đường lối chung trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc?