Yếu tố khách quan nào sau đây tạo điều kiện thuận lợi cho các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng Đông Nam Á.
B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Được sự giúp đỡ của quân đội Mĩ.
Chọn đáp án C
Trước chiến tranh tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á đều bị phát xít Nhật biến thành thuộc địa. Do đó, ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng đồng minh vô điều kiện, nhân dân các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh, giành độc lập.
Nội dung nào phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949)?
So với cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì khác biệt?
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập nhằm mục đích gì?
Cuộc đấu tranh vũ trang chống lại chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Cu-ba được mở đầu bởi sự kiện nào?
L. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công
“Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
Nội dung nào phản ảnh không đúng mục đích tiến hành cải tổ của Đảng và Nhà nước Liên Xô?
Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi, vì
Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi được đánh dấu bởi sự kiện nào?
Tổ chức nào dưới đây được coi là liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu?