Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết từ năm 1945 đến năm 1991 là
A. hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
B. hòa bình, kiên quyết chống chính sách gây chiến của chủ nghĩa đế quốc
C. hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
D. hòa dịu, đi đầu trong việc ủng hộ phong trào dân tộc dân chủ
Chọn đáp án C
Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho hòa bình thế giới, ủng hộ và hỗ trợ các nước đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc
Sự kiện nào đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa?
Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
Đâu không phải là nhân tố tác động đưa tới sự thành lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Ba quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á giành được độc lập sớm nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?
Sự sụp đổ của Liên Xô có tác động như thế nào đến tình hình quan hệ quốc tế giai đoạn này?