A.chân không.
B.nước nguyên chất.
C.không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
D.dầu hỏa.
- Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm là:\(F = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\), trong đó:
+ k là hệ số tỉ lệ
+ q1, q2là điện tích
+ \(\varepsilon \)là hằng số điện môi
+ r là khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
- Vậy khi hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt cách nhau một khoảng không đổi thì lực tương tác tĩnh điện (F) tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi (\(\varepsilon \)). Lực tương tác điện giữa hai điện tích lớn nhất khi đặt chúng trong chân không (vì trong chân không hằng số điện môi có giá trị nhỏ nhất bằng 1)
Chọn đáp án A
Hai quả cầu nhỏ A và B mang các điện tích lần lượt là -2.10-9C và 2.10-9C được treo ở hai đầu sợi chỉ cách điện có chiều dài như nhau, hai điểm treo M và N cách nhau 2cm. Khi các quả cầu cân bằng thì vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ. Để đưa các dây treo trở về vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường đều có:
Ba bản kim loại phẳng A, B, C được tích điện và đặt song song như hình vẽ. Biết d1= 5cm, d2= 8cm, giữa các bản là điện trường đều có chiều như hình vẽ và có độ lớn E1= 4.104V/m và E2= 5.104V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A thì điện thế của hai bản B và C lần lượt là:
A. Ba đại lượng Q, C và U liên hệ với nhau bởi biểu thức C = Q.U.
A. \(E = k\frac{{\left| Q \right|}}{{{r^2}}}\).
Người ta đặt vào hai đầu bóng đèn loại 220V – 100W một điện áp U thì thấy nó sáng bình thường. Kết luận nào sau đây là Sai?