Ở Việt Nam, theo Luật nghĩa vụ quân sự 2005, độ tuổi phục vụ tại ngũ của công dân là từ
A. 15 đến hết 45 tuổi.
B. 20 đến hết 50 tuổi.
C. 18 đến hết 45 tuổi.
D. 18 đến hết 25 tuổi.
Đáp án: D
Kế thừa và phát huy chế độ tình nguyện tòng quân, miền Bắc Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ quân sự từ năm nào?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị?
Nội dung nào không phản ánh đúng trách nhiệm của học sinh trong việc tuân thủ Luật nghĩa vụ quân sự?
Câu 8. Ở Việt Nam, đối tượng nào dưới đây không được thực hiện nghĩa vụ quân sự?
Ở Việt Nam, hạ sĩ quan và binh sĩ tại ngũ được hưởng chính sách nào dưới đây?
Công dân nam thuộc trường hợp nào dưới đây không được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình?
Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và binh sĩ chuyên môn kĩ thuật do quân đội đào tạo, hạ sĩ quan và binh lính trên tàu hải quân là
Ở Việt Nam, theo Luật nghĩa vụ quân sự 2005, công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự trong độ tuổi từ
Ở Việt Nam, chế độ nghĩa vụ quân sự được thực hiện trên phạm vi cả nước từ năm nào?
Công dân thuộc trường hợp nào dưới đây không được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình?
Hạ sĩ quan và binh sĩ khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, xuất ngũ về địa phương được hưởng quyền lợi nào sau đây?
Cơ quan nào phụ trách việc khám sức khỏe cho những người trong diện được gọi nhập ngũ?
Theo Luật nghĩa vụ quân sự 2015, thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan và binh sĩ là
Việc kiểm tra sức khỏe cho những người đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu do cơ quan nào phụ trách?