IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 149

Những từ đồng nghĩa với “kinh đô” là ?


A. Đế đô, đế kinh, kinh kì, kinh thành.


Đáp án chính xác


B. Đế đô, đế kinh, đất nước, kinh thành.



C. Kinh kì, đô thành, di sản văn hóa, kinh thành.



D. Đế quốc, đế đô, đế kinh, kinh kì.


Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Chọn đáp án A.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng:

 

Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, từng là kinh đô của nước Việt Nam từ năm 1398 đến 1407.

Thành nhà Hồ do Hồ Quý Ly - lúc bấy giờ là Tể tướng dưới triều đại nhà Trần - cho xây dựng vào năm 1397. Thành xây xong, Hồ Quý Ly ép Vua Trần Thuận Tông rời đô từ kinh thành Thăng Long (Hà Nội) về Thanh Hóa. Tháng 2 năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly lên ngôi vua thay nhà Trần và đặt tên nước là Đại Ngu - tức niềm hạnh phúc, an vui (14001407), thành nhà Hồ chính thức trở thành kinh đô. Trong hồ sơ di sản thế giới, thành nhà Hồ được mô tả là một công trình kỳ vĩ bởi kỹ thuật và nghệ thuật xây dựng đá lớn và sự kết hợp các truyền thống xây dựng độc đáo có một không hai ở Việt Nam, khu vực Đông Á và Đông Nam Á trong thời kỳ cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15. Kiến trúc của Thành nhà Hồ được xây rất khoa học, với các phiến đá lớn được đục đẽo một cách vuông vức, xếp đan xen với nhau theo hình múi bưởi để tránh các rung chấn lớn như động đất. Đặc biệt là giữa các phiến đá này không hề có bất kỳ chất kết dính nào nhưng tòa thành vẫn đứng vững hơn 600 năm, vượt qua nhiều tác động của địa chấn và bom đạn tàn phá. Ngoài ra khối công trình đồ sộ, vững chắc này chỉ được xây dựng vẻn vẹn trong vòng 3 tháng đầu năm 1397.

Cùng với việc xây dựng hồ sơ khoa học đề cử UNESCO, tỉnh Thanh Hóa cũng đã xây dựng và ban hành kế hoạch quản lý Di sản Thành nhà Hồ với tầm nhìn dài hạn trong 30 năm (từ năm 2010 đến năm 2040).

 

Thành nhà Hồ do ai xây dựng, xây dựng vào năm nào, xây dựng ở đâu? 

Xem đáp án » 27/06/2022 153

Câu 2:

Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ “vàng rực” ?

Xem đáp án » 27/06/2022 139

Câu 3:

Tại sao đất nước lại đổi tên thành Đại Ngu?

Xem đáp án » 27/06/2022 130

Câu 4:

Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

Xem đáp án » 27/06/2022 130

Câu 5:

Tập làm văn. 

Tả một cảnh đẹp trên quê hương mà em yêu thích (Bài viết khoảng 15 câu).

Xem đáp án » 27/06/2022 129

Câu 6:

Kiến trúc Thành nhà Hồ được miêu tả qua chi tiết nào? 

Xem đáp án » 27/06/2022 126

Câu 7:

Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

Xem đáp án » 27/06/2022 124

Câu 8:

Sắc màu em yêu (4 khổ thơ cuối)

Trả lời câu hỏi: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước?

Xem đáp án » 27/06/2022 104

Câu 9:

Chính tả Nghe – Viết. 

Bình minh hương

   Nơi thành phố, bình minh dậy, thế nào cũng phải qua cơn ngái ngủ, ánh sáng tán quang, tia mặt trời còn bị vương chưa vào thấu. Trên sân thượng nhìn ra, chỉ có thể gặp tia nhài quạt hắt lên như ánh đèn pha đọng thành quầng lan tỏa rồi sáng. Tiếng chim bói không ra, gà lục cục, loáng thoáng, gáy ồ ồ, chìm ào động cơ ào ào, rầm rầm. Bấy giờ mới thèm sao buổi bình minh đầy hương sắc và âm thanh trong trẻo – bình minh hương.

(Theo Phong Thu)

Xem đáp án » 27/06/2022 103

Câu 10:

Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.

Thư gửi học sinh (từ Trong công cuộc đến kết quả tốt đẹp)

Trả lời câu hỏi: Học sinh có nhiệm vụ gì trong công cuộc xây dựng đất nước?

Xem đáp án » 27/06/2022 98

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »