Điền vào chỗ trống:
a) Điền “r”, “d” hoặc “gi”:
Không một tấm hình, không một …..òng địa chỉ.
Anh chẳng để lại gì cho …..iêng a trước lúc lên đường.
Chỉ để lại …..áng đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ.
Anh là chiễn sỉ …..ải phóng quân.
b) Điền “ong” hoặc “ông”:
Ôi phải chi l…….. được thảnh thơi
Năm canh bớt nặng nỗi thương đời
Ôm cả non s…….. mọi kiếp người.
Bác ơi, tim Bác mênh m…….. thế
a) dòng – riêng – dáng – giải
b) lòng – mông – sông
a) Ghi dấu X trước số thứ tự đầu các câu ghép:
☐1. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
☐ 2. Vì tôi ngại không nhận chiếc kính nên cô đã kể cho tôi nghe một câu chuyện.
☐ 3. Nhìn thấy tôi cầm sách không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
☐ 4. Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô.
☐ 5. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt chiếc kính.
b) Gạch dưới các vế câu trong từng câu ghép ở phần a (chú ý gạch chéo giữa CN và VN của mỗi vế câu ghép).
Điền dấu phẩy, quan hệ từ “còn” hoặc cặp quan hệ từ “tuy...nhưng...” vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép:
a) Hòa học tốt môn Tiếng Việt……………Vân lại học giỏi môn Toán.
b) Mái tóc của Linh luôn buộc gọn gàng sau gáy…………….cái đuôi tóc cứ quất qua quất lại theo mỗi bước chân đi trông rất vui mắt.
c)…………….. cô giáo nói rằng chiếc kính này đã được một người đàn bà khác trả tiền từ lúc tôi chưa ra đời……………..tôi hiểu rằng cô đã cho tôi thật nhiều.
Khi được anh Thành hỏi: “Anh là người nước nào?” thì anh Lê đã trả lời ra sao?
Em hãy đọc bài “Người công dân số Một” trong SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 – trang 4 và trả lời câu hỏi:
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Viết đoạn mở bài cho bài văn tả một người bạn đang kể chuyện trên lớp ( hoặc ca hát, chơi nhạc cụ,...) theo hai cách em đã học.