A. Tôi là danh từ làm chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
B. Tôi là đại từ làm chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
C. Tôi là đại từ làm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Chọn đáp án C.
“Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà”. Quan hệ từ “vì” trong câu thể hiện mối quan hệ: (0,5 điểm)
Đồng tiền vàng
Một hôm, vừa bước ra khỏi nhà, tôi gặp cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa những bao diêm khẩn khoản nhờ tôi mua giúp. Tôi mở ví tiền ra và chép miệng: - Rất tiếc là tôi không có xu lẻ.
- Không sao ạ. Ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng. Cháu chạy đến hiệu buôn đổi rồi quay lại trả cho ông ngay.
Tôi nhìn cậu bé và lưỡng lự: - Thật chứ?
- Thưa ông, thật ạ. Cháu không phải là một đứa bé xấu.
Nét mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi tin và giao cho cậu đồng tiền vàng.
Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy một cậu bé đang đợi mình, diện mạo rất giống cậu bé nợ tiền tôi, nhưng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gò, xanh xao hơn và thoáng một nỗi buồn.
- Thưa ông, có phải ông vừa đưa cho anh Rô-be cháu một đồng tiền vàng không ạ? Tôi khẽ gật đầu, cậu bé tiếp:
- Thưa ông, đây là tiền của ông. Anh Rô-be sai cháu mang đến. Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm nhà.
Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.
(Theo Truyện khuyết danh nước Anh)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Trong câu chuyện trên có các nhân vật? (0,5 điểm)
Chọn một tên cho Rô-be phù hợp với đặc điểm, tính cách của cậu: (0,5 điểm)
“...thoáng một nỗi buồn”, Từ trái nghĩa với từ “buồn” là: (0,5 điểm)
Từ “cháu” trong “Ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng” là: (0,5 điểm)
Hành trình của bầy ong - Trang 117 - SGK Tiếng Việt 5 (T1)
Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
Việc Rô-be trả lại tiền thừa cho khách đáng quý ở điểm: (0,5 điểm)
Ca dao về lao động sản xuất - Trang 168 – SGK Tiếng Việt 5 (T1)
Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
Em hãy tả cô giáo đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp nhất.
Gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về cô giáo của em.
- Cô giáo của em khoảng bốn mươi tuổi. Cô là người mẹ thứ hai của em.
b) Thân bài: Tả ngoại hình của cô.
+ Cô có dáng thon thả, thướt tha trong chiếc áo dài. Mái tóc đen, dài xoã ngang vai.
+ Khuôn mặt đầy đặn, cân đối với chiếc mũi thẳng, đôi môi hồng luôn tươi cười.
+ Đôi mắt to và đen; nhìn hiền từ, thân thiện. Nước da trắng trẻo.
+ Bàn tay nhỏ nhắn có các ngón thon dài. Bước đi uyển chuyển. Giọng nói rành mạch.
- Tả tính cách của cô:
+ Hiền dịu nhung nghiêm khắc dạy chúng em học bài.
- Kỉ niệm của em và cô: Em bị ngã ở trường, cô dìu em vào phòng y tế và quan tâm em.
c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ, tình cảm về cô giáo của em.
Trong câu “Tôi gặp cậu bé .... tôi mua giúp”. Có mấy từ láy? (1 điểm)