Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có \(\frac{{ - 7}}{{42}} = \frac{{ - 7:7}}{{42:7}} = \frac{{ - 1}}{6}\);
\(\frac{{12}}{{18}} = \frac{{12:6}}{{18:6}} = \frac{2}{3}\);
\(\frac{3}{{ - 18}} = \frac{{3:\left( { - 3} \right)}}{{ - 18:\left( { - 3} \right)}} = \frac{{ - 1}}{6};\)
\(\frac{{ - 9}}{{54}} = \frac{{ - 9:9}}{{54:9}} = \frac{{ - 1}}{6};\)
\[\frac{{ - 10}}{{ - 15}} = \frac{{ - 10:5}}{{ - 15:5}} = \frac{{ - 2}}{{ - 3}} = \frac{2}{3};\quad \]
\[\frac{{14}}{{20}} = \frac{{14:2}}{{20:2}} = \frac{7}{{10}}\]
Do đó các phân số bằng nhau là : \[\frac{{ - 7}}{{42}} = \frac{3}{{ - 18}};\frac{{ - 7}}{{42}} = \frac{{ - 9}}{{54}};\frac{3}{{ - 18}} = \frac{{ - 9}}{{54}};\frac{{12}}{{18}} = \frac{{ - 10}}{{ - 15}}\]
Vậy có 4 cặp phân số bằng nhau.
Số anh chị em ruột |
0 |
1 |
2 |
3 |
Số học sinh |
14 |
10 |
5 |
2 |
Điểm không hợp lí trong bảng thống kê trên là:
Tổng số vở các bạn đội viên quyên góp được trong hai đợt là:
Tung đồng xu cân đối 100 lần ta được kết quả sau:
Sự kiện |
Hai đồng ngửa |
Một đồng ngửa, một đồng sấp |
Hai đồng sấp |
Số lần |
32 |
48 |
20 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện có một đồng xu ngửa, một đồng xu sấp là: