Cấu tạo của hệ Mặt Trời gồm:
A. Mặt Trăng, Trái Đất, các tiểu hành tinh và sao chổi.
Đáp án D
Cấu tạo của hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời, các hành tinh, vệ tinh, các tiểu hành tinh và đám bụi, khí.
Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
(1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể.
(3) Môi trường sống.
(4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.
Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Nhiên liệu là những vật (1) … được và khi cháy chúng (2) … và (3) … “
... cơ thế đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Từ thích hợp để điền vào chỗ … là
Quan sát hình và cho biết, tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng?
Quan sát hình dưới đây và xác định cấu tạo của virus bằng cách lựa chọn đáp án đúng.
Vì sao chúng ta quan sát được nhiều pha của Mặt Trăng từ Trái Đất?
Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật?
Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Hành tinh nào có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất?