Các lực từ cùng tên thì đẩy nhau, nhưng tại sao cực Bắc của kim nam châm trong một la bàn luôn chỉ hướng Bắc?
A. Vì xung quanh Trái Đất có từ trường.
B. Vì Trái Đất như một nam châm, cực từ Nam của Trái Đất gần với địa cực Bắc và ngược lại cực từ Bắc của Trái Đất gần với địa cực Nam.
C. Vì Trái Đất luôn tự quay quanh trục của nó.
D. Vì Trái Đất tự quanh quanh Mặt Trời.
Đáp án đúng là: B
Do Trái đất có từ trường, cực từ Bắc của từ trường Trái đất là cực Nam địa lý, cực từ Nam của từ trường Trái đất là cực Bắc địa lý.
Kim nam châm cũng có 2 cực từ là cực Bắc và cực Nam. Cực Nam của kim nam châm bị cực Bắc của từ trường Trái đất (cực Bắc địa lí) hút. Tương tự, cực Bắc của kim nam châm bị cực Nam của từ trường Trái đất (cực Nam địa lí) hút. Do vậy kim nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng Nam – Bắc.
Nhận xét nào sau đây là đúng về hai phát biểu sau?
(I) Xung quanh Trái Đất có từ trường.
Vì (II): Trái Đất có hai cực địa lý là cực Bắc và cực Nam.
Bộ phận nào trong cấu tạo của la bàn có tác dụng chỉ phương hướng?
Nguyên nhân kim nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng Nam – Bắc là:
Khi đặt la bàn tại một vị trí trên mặt đất, kim la bàn xác định hướng như thế nào?
Tại sao khi sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí thì không để la bàn gần các vật có tính chất từ?