Trào lưu cải cách, duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh lịch sử như thế nào?
- Cuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước châu Á đều lâm vào khủng hoảng trầm trọng, phải đối mặt với nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược, biến thành thuộc địa.
- Nhiều quốc gia đã và đang tiến hành cải cách, duy tân và đạt được những kết quả tích cực nhất định (Nhật Bản, Xiêm…)
=> Cải cách, duy tân là phù hợp với xu thế chung của khu vực.
* Bối cảnh Việt Nam:
- Triều Nguyễn thi hành chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng.
- Thực dân Pháp sau giai đoạn đầu gặp khó khăn đang chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị cải cách, duy tân.
Đánh chìm tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (1861) là nghĩa quân của
Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên khi xâm lược Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu nào?
Sau khi Đại đồn Chí Hòa thất thủ (1861), Trương Định đem quân lui về
Cuộc khởi nghĩa có quy mô hoạt động lớn nhất trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
Nội dung của hiệp ước nào được kí giữa triều Nguyễn và thực dân Pháp về cơ bản giống Hiệp ước Hác-măng (1883)?
Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) có xuất thân là
Người chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
Với hiệp ước nào kí với thực dân Pháp, triều Nguyễn đã chính thức công nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp?
Đến tháng 2/1861, ba tỉnh miền Đông và tỉnh nào ở miền Tây Nam Kì đã bị thực dân Pháp chiếm?
Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là ai?