Cho các nguyên tố sau: O (Z = 8); C (Z = 6); Mg (Z = 12); Ne (Z = 10). Những nguyên tố thuộc cùng một chu kì là
A. O, C và Ne.
B. O, C và Mg.
C. Mg và Ne.
D. C, Mg và Ne.
Đáp án đúng là: A
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
O (Z = 8): 1s22s22p4 thuộc ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA.
C (Z = 6): 1s22s22p2 thuộc ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA.
Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Ne (Z = 10): 1s22s22p6 thuộc ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
Nguyên tố O, C và Ne đều thuộc chu kì 2.
Các nguyên tố hóa học được sắp xếp vào một bảng, gọi là bảng tuần hoàn dựa trên những nguyên tắc nhất định. Nguyên tắc nào sau đây không đúng?
Các nguyên tố nhóm IA có đặc điểm về cấu hình electron tương tự nhau như thế nào?
Cho các nguyên tố sau: O (Z = 8); F (Z = 9); Na (Z = 11); S (Z = 16). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là
Nguyên tử Iron (Fe) có Z = 26. Xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn.
Nguyên tử của nguyên tố neon có 10 electron. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố neon thuộc ô số
Cấu hình electron của nguyên tử Fluorine (F) là 1s22s22p5, từ cấu hình này xác định được vị trí của Flourine trong bảng tuần hoàn là
Tập hợp các nguyên tố hóa học mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron gọi là
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố Chlorine (Cl) nằm ở chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron của Cl là
Nguyên tử Aluminium (Al) có số hiệu nguyên tử là 13. Nguyên tố Al là