Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ:
A. Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn, ngược lại a là số lẻ.
C. Số a chia hết cho 2 thì a là số chẵn.
B. a là số chẵn khi a chia hết cho 2.
D. Điều kiện cần để a là số chẵn là a chia hết cho 2.
Đáp án đúng là: A
Vì có dạng nếu…thì…ngược lại …
Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu câu lệnh <câu lệnh>được thực hiện khi:</câu>
Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ câu lệnh <câu lệnh1>được thực hiện khi:</câu>
Cấu trúc của rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình C++ là:
Cấu trúc của rẽ nhánh dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình C++ là:
Trong ngôn ngữ lập trình C++, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ:
Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ câu lệnh <câu lệnh 2>được thực hiện khi:</câu>
Cho đoạn chương trình sau:
a=2
b=3
if a>b
a=a*2;
else
b=b*2;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của b là:
Cho đoạn chương trình sau:
x=10
y=3
d=0
if x%y==0
d=x/y
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của d là:
Trong ngôn ngữ lập trình C++, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của a, b, c có cùng lớn hơn 0 hay không,câu lệnh if viết đúng là:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu: