Cho đoạn chương trình sau:
d={‘ten’:’Nguyễn Văn An’, ‘tuổi’:21}
print(d[‘ten’])
Kết quả là:
A. ‘ten’
B. tuổi
C. 21
D. Nguyễn Văn An
Đáp án đúng là: D
Vì lệnh print(d[‘ten’]) truy xuất đến phần tử ‘ten’ của dict, nên kết quả là: Nguyễn Văn An
Cho đoạn chương trình sau:
friend_ages = {'An': 24, 'Binh': 30, 'Cuc': 27, 'Dat': 30, 'Hoa': 18}
print('Binh' in friend_ages)
Kết quả trả về là:
Cho đoạn chương trình sau:
d={1:2,2:4,3:9}
Print(d.popitem())
Print(d)
Trên màn hình sẽ xuất hiện giá trị là:
Để khởi tạo biến d có kiểu dict (chưa gán giá trị) ta dùng lệnh:
Cho đoạn chương trình sau:
ages = {'An': 24, 'Binh': 30, 'Cuc': 27}
for x in ages:
print(ages[x])
Kết quả trả về là:
Cho đoạn chương trình sau:
d={‘ten’:’Nguyễn Văn An,’tuoi’:21}
d[‘tuoi’]=27
Print(d)
Kết quả trên màn hình là:
Cho đoạn chương trình sau:
d={1:2,2:4,3:9}
Print(d.pop(2))
Print(d)
Trên màn hình sẽ xuất hiện giá trị là:
Gán giá trị cho một biến dict được thực hiện theo cú pháp:
Cho đoạn chương trình sau:
friend_ages = {'An': 24, 'Binh': 30, 'Cuc': 27, 'Dat': 30, 'Hoa': 18}
print(len(friend_ages))
Kết quả là: