Nêu tác dụng của những dòng kết của bức thư:
A. Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, lời hứa hẹn, cảm ơn, kí tên, ghi họ tên người viết thư.
B. Kí tên, ghi họ tên người viết thư.
C. Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, lời hứa hẹn, cảm ơn.
D. Kí tên người viết thư.
Đáp án A
Gạch chéo (/) để phân tích các từ trong 2 câu thơ dưới đây và viết vào 2 nhóm:
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt.
- Từ đơn:
- Từ phức:
Tìm từ khác nhau có tiếng "nhân" điền vào từng chỗ trống cho thích hợp:
a) Bác Tâm đã mở rộng vòng tay …………….. đón nhận những đứa trẻ gặp khó khăn.
b) Hội đã lập quỹ ……………………. để giúp đỡ những người không nơi nương tựa.
c) Ở xóm tôi ai cũng khen bà cụ Bính là một người …………………..
Tìm 1 từ có chứa tiếng cho sẵn và ghi vào ô trống:
tranh |
chanh |
trải |
chải |
trổ |
trỗ |
chẻ |
chẽ |
mẫu: tranh giành |
|
|
|
|
|
|
|
Em hãy đọc bài "Thư thăm bạn" trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1, trang 26 và trả lời các câu hỏi sau:
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp:
Bé cầm quả lê to và hỏi xem có phải lê không chia thành nhiều múi như cam là để dành riêng cho bé phải không. Quả lê nói là lê không chia thành nhiều múi không phải để dành riêng cho bé mà để bé biếu bà cả quả. Bé reo lên vui vẻ rồi đem biếu quả lê cho bà.
Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp:
Dựa vào câu mở đoạn, viết tiếp 4-5 câu để hoàn chỉnh đoạn thư thăm hỏi ông bà: