Theo em, ý nghĩa của câu chuyện về An-đrây-ca là gì?
A. Phê phán hành động mải chơi, ham chơi của cậu bé dẫn tới những hậu quả đáng tiếc.
B. Khuyên các bạn nhỏ không nên chơi đá bóng dưới lòng đường vì vô cùng nguy hiểm cho mình và những người xung quanh.
C. Thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
D. Khuyên các bạn nhỏ đừng nên quá đau buồn, dằn vặt bản thân mình về những chuyện đã qua.
Đáp án C
Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào hai nhóm trong bảng:
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Danh từ riêng |
Danh từ chung |
|
|
Chọn từ có tiếng “tự” điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a) Hùng giận quá, mất bình tĩnh, không còn …………….. được nữa.
b) Cứ đến bảy giờ tối, bé Nhật Linh lại …………… ngồi vào bàn học bài, không cần ai nhắc nhở.
c) Thầy luôn khuyên chúng tôi phải …………………. suy nghĩ làm bài.
Ghép tiếng ở cột A với tiếng thích hợp ở cột B rồi ghi vảo chỗ trống:
Em hãy đọc bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1, trang 58 và trả lời các câu hỏi sau:
“Dằn vặt” có nghĩa là gì?
Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào? (Được chọn nhiều đáp án)