Khi thực hiện “Kĩ thuật tại chỗ dừng bóng lăn sệt bằng gan bàn chân”, khi bóng lăn đến, bộ phận nào dùng để tiếp xúc bóng?
A. Gan bàn chân.
B. Lòng bàn chân
C. Má ngoài bàn chân.
D. Mu giữa bàn chân.
Đáp án đúng là: A
Thực hiện: Khi bóng lăn đến, đứng trên chân không thuận, chân thuận đưa ra trước, khớp gối hơi co, bàn chân hướng chếch lên trên, dùng gan bàn chân tiếp xúc bóng.
Ở tư thế chuẩn bị của kĩ thuật tại chỗ dừng bóng lăn sệt bằng gan bàn chân, hai chân đứng như thế nào?
Trong luyện tập và thi đấu bóng đá, hoạt động sau khi dừng bóng có thể là:
Khi thực hiện “Kĩ thuật tại chỗ dừng bóng lăn sệt bằng gan bàn chân”, khi bóng lăn đến, chân nào đưa ra trước để đón bóng?
Động tác nào sau đây không đúng khi thực hiện tư thế chuẩn bị của “Kĩ thuật tại chỗ dừng bóng lăn sệt bằng gan bàn chân”?
Tình hướng nào trong luyện tập và thi đấu không nên sử dụng kĩ thuật dừng bóng bằng gan bàn chân?
Kĩ thuật dừng bóng bằng gan bàn chân thường được sử dụng trong các tình huống nào?
(1) Bóng lăn sệt từ hướng trước mặt đến.
(2) Bóng lăn sệt từ hướng bên trái, bên phải đến.
(3) Bóng bật đất.
Khi thực hiện “Phối hợp kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật dừng bóng lăn sệt bằng gan bàn chân”, vận động viên di chuyển đến vị trí nào so với hướng bóng đến?
Dừng bóng bằng lòng bàn chân và dừng bóng bằng gan bàn chân có sự khác nhau về:
Ở tư thế chuẩn bị của “Phối hợp kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật dừng bóng lăn sệt bằng gan bàn chân”, hai chân đứng như thế nào?