Cho các phát biểu sau về thấu kính hội tụ:
(1) Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
(2) Thấu kính hội tụ có hình dạng bất kỳ.
(3) Thấu kính hội tụ còn gọi là thấu kính lồi.
(4) Thấu kính hội tụ có phần rìa và phần giữa bằng nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án đúng là: B
- Thấu kính hội tụ thường có phần rìa mỏng hơn phần giữa. => (1) đúng, (4) sai.
- Thấu kính lồi hay còn gọi là thấu kính hội tụ => (3) đúng.
- Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có hình dạng nhất định => (2) sai.
Có 2 đáp án đúng là (1) và (3).
Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía
Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước kính một khoảng
Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là
Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự
f = 30 cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn
Biểu thức từ thông riêng của một mạch kín là Φ = Li thì L gọi là
Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song có dạng một dải mỏng và có bề rộng 10mm từ không khí vào bề mặt của một chất lỏng có chiết suất n = 1,5 với góc tới 450. Dải sáng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng. Bề rộng của dải tia sáng khi nó truyền trong chất lỏng là:
Một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều. Nếu chiều dài dây dẫn và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn:
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là?
Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính R (m) đặt trong chân không. Dòng điện chạy trong khung có cường độ I (A). Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được tính bằng công thức: