Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/07/2024 47

Hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX có điểm giống nhau cơ bản về


A. Nguyên nhân trực tiếp.



B. Nguyên nhân sâu xa.


Đáp án chính xác


C. Tính chất phi nghĩa xuyên suốt.


D. Lực lượng tham chiến.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án B

Hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX có điểm giống nhau cơ bản về nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa.

ü  Nội dung các đáp án A, C, D phản ánh điểm khác biệt giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới:

-       Nguyên nhân trực tiếp:

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất: thái tử Áo – Hung bị ám sát tại Xec-bi.

+ Chiến tranh thế giới thứ hai: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933); thái độ dung dưỡng, thỏa hiệp của các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít do hành động.

-       Tính chất:

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất hoàn toàn mang tính chất đế quốc phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến.

+ Trong Chiến tranh thế giới thứ hai: từ tháng 6/1941, khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự thay đổi: tính chất chính nghĩa thuộc về các lực lượng đấu tranh chống phát xít, tính chất phi nghĩa thuộc về các nước phát xít.

-       Lực lượng tham chiến:

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất: các nước tư bản chủ nghĩa.

+ Chiến tranh thế giới thứ hai: các nước tư bản chủ nghĩa và Liên Xô (xã hội chủ nghĩa).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phong trào “vô sản hóa” do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát động và thực hiện là

Xem đáp án » 28/10/2022 260

Câu 2:

Đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội ở nước Nga (1917) được V.I.Lenin đề ra trong

Xem đáp án » 28/10/2022 88

Câu 3:

Điều khoảng nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với xự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Việt Nam?

Xem đáp án » 28/10/2022 85

Câu 4:

Thực chất Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) là hội nghị

Xem đáp án » 28/10/2022 81

Câu 5:

Vì sao nói: Cuộc đấu tranh của công nhân xưởng máy Ba Son (tháng 8/1928) đánh dấu bước ngoặt của phong trào công nhân Việt Nam?

Xem đáp án » 28/10/2022 81

Câu 6:

Quốc gia nắm giữ 3/4 dự trữ vàng của thế gới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 28/10/2022 78

Câu 7:

Trong thời kì 1939 – 1945, lực lượng chính trị cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương có sự phát triển từ

Xem đáp án » 28/10/2022 78

Câu 8:

Ở Việt Nam, khởi nghĩa từng phần được xác định là khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 28/10/2022 76

Câu 9:

Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, từ năm 1949, chính phủ Pháp bắt đầu nhận viện trợ của nước nào?

Xem đáp án » 28/10/2022 71

Câu 10:

Từ năm 1965 đến năm 1968, ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã thực hiện chiến lược

Xem đáp án » 28/10/2022 70

Câu 11:

Một trong những nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh khướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là do giai cấp tư sản

Xem đáp án » 28/10/2022 70

Câu 12:

Nét mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam(1919 – 1929) so với cuộc khai thức thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) là gì?

Xem đáp án » 28/10/2022 67

Câu 13:

Mĩ chính thức tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất trong khi thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 28/10/2022 64

Câu 14:

Nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Liên Xô trong những năm 1921 – 1925 là

Xem đáp án » 28/10/2022 63

Câu 15:

Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là quốc gia

Xem đáp án » 28/10/2022 61

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »