Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/07/2024 55

Nhận xét nào sau đây là đúng khi đánh giá về điểm chung của trật thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?


A. Do các cường quốc thắng trận thiếp lập nhằm phục vụ lợi ích tối đa của họ.



B. Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.



C. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước có chế độ chính trị đối lập.



D. Sự sụp đổ của hai trật tự đều dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới.


Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án D

Đáp án D không phù hợp, vì đây là điểm tương đồng giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự hai cực Ianta.

+ Trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn: thiết lập Hội Quốc liên (1920).

+ Trật tự Ianta: thành lập tổ chức Liên hợp quốc (1945).

- Nội dung các đáp án A, B, C phản ánh đúng điểm khác biệt giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự hai cực Ianta:

 

Hệ thống Vécxai - Oasinhton

Trật tự hai cực Ianta

Lực lượng tham gia chi phối trật tự

Các nước đế quốc.

Các nước tư bản (Mĩ, Anh) và xã hội chủ nghĩa (Liên Xô).

Tính phân cực

Không có sự phân cực rõ ràng. Đây thực chất là sự phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận trong khối tư bản chủ nghĩa.

Phân thành 2 cực đứng đầu mỗi cực là Liên Xô và Mĩ. Điều này không chỉ đơn thuần là sự phân chia quyền lợi chiến tranh mà còn thể hiện sự đối lập về ý thức hệ.

Tính chất

Mang tính áp đặt, quá khắt khe với các nước bại trận (ví dụ: nước Đức bị cắt 1/8 lãnh thổ,...), chà đạp quyền lợi của dân tộc nhược tiểu  không bền vững.

Mang tính ôn hòa hơn so với Vécxai - Oasinhtơn, không trừng phạt các nước bại trận quá nặng nề  mang tính bền vững cao hơn.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong thời gian 1919 - 1930, tăng thuế là một trong những biện pháp của thực dân Pháp nhằm

Xem đáp án » 28/10/2022 88

Câu 2:

Chiến thuật quân sự được thực dân Pháp sử dụng khi tấn công Đà Nẵng (tháng 9/1858) là

Xem đáp án » 28/10/2022 78

Câu 3:

Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)?

Xem đáp án » 28/10/2022 75

Câu 4:

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức chính trị nào dưới đây?

Xem đáp án » 28/10/2022 73

Câu 5:

Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã

Xem đáp án » 28/10/2022 70

Câu 6:

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào cần vương (1885 - 1896)?

Xem đáp án » 28/10/2022 63

Câu 7:

Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của Phiđen Catxtơrô đối với cách mạng Cuba sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 28/10/2022 61

Câu 8:

Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7/1973) chủ trương đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn trên cả ba mặt trận

Xem đáp án » 28/10/2022 59

Câu 9:

Một trong những hệ quả tích cực của toàn cầu hóa là

Xem đáp án » 28/10/2022 59

Câu 10:

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Liên Xô là

Xem đáp án » 28/10/2022 59

Câu 11:

Nhân tố khách quan nào sau đây của không tác động đến công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ tháng 12/1986)?

Xem đáp án » 28/10/2022 57

Câu 12:

Biến đổi bao trùm lên xã hội Việt Nam dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp là

Xem đáp án » 28/10/2022 56

Câu 13:

Biến đổi nào dưới đây của khu vực Đông Bắc Á không chịu tác động từ những quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?

Xem đáp án » 28/10/2022 54

Câu 14:

Một trong những nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam là

Xem đáp án » 28/10/2022 54

Câu 15:

Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong những năm 1950 - 1953 là

Xem đáp án » 28/10/2022 53

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »