Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 - 1929) có tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
A. Thúc đẩy sự phát triển độc lập của nền kinh tế Việt Nam.
B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập, thay thế quan hệ sản xuất phong kiến.
C. Kinh tế Việt Nam có phát triển nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
D. Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ và độc lập với kinh tế Pháp.
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919-1929) đã khiến phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tiếp tục được du nhập không hoàn toàn vào Việt Nam. Do đó kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính cục bộ, còn lại vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) của quân dân Việt Nam có điểm khác biệt về
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?
Nội dung nào sau đây thể hiện Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc?
Thất bại của các phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cách mạng Việt Nam?
Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 kết thúc khi
Phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm vì
Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?
Hoàn cảnh lịch sử nào sau Hiệp định Pari (1973) có tác động trực tiếp đến tình hình miền Bắc Việt Nam?
Nội dung nào không phản ánh đúng về vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Hiệp ước nào đánh dấu triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp?
Nét nổi bật về tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?