Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười (1917) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) có điểm gì tương đồng?
A. Bị liên quân 14 nước đế quốc bao vây, cô lập, tấn công.
B. Sự tồn vong của chính quyền cách mạng bị đe dọa.
C. Xây dựng đất nước trong bối cảnh hòa bình, ổn định.
D. Nền chuyên chính vô sản đã được củng cố vững chắc.
Một trong những điểm tương đồng giữa tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười (1917) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) là: phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thách thức nên sự tồn vong của chính quyền cách mạng bị đe dọa nghiêm trọng.
+ Sau Cách mạng tháng Mười, nhân dân Nga Xô viết phải đối mặt với nhiều khó khăn: ngoại xâm và nội phản; tàn dư của chế độ cũ vẫn còn tồn tại (chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến; sự phân biệt đẳng cấp, dân tộc,...); nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nặng nề;…
+ Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, phải đối mặt với các khó khăn: ngoại xâm và nội phản, tàn dư của chế độ cũ (nạn đói, nạn dốt, khỏ khăn về tài chính); chính quyền cách mạng non trẻ, thiếu kinh nghiệm quản lí,...
- Nội dung các đáp án B, C, D không phù họp, vì:
+ Quân đội 14 nước đế quốc bao vây, cô lập và tấn công đây là nét nổi bật trong tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười (1917).
+ Cả Nga Xô viết và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đều phải xây dựng đất nước trong hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là phải đối mặt với ngoại xâm và nội phản không thể xây dựng đất nước trong điều kiện hòa bình, ổn định.
+ Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và Cách mạng tháng Tám, nền chuyên chính vô sản ở Nga và Việt Nam được thiết lập. Tuy nhiên, sự tồn vong của chính quyền cách mạng ngay lập tức bị đe dọa bởi muôn vàn khó khăn, thách thức: ngoại xâm - nội phản, tàn dư của chế độ cũ,...
Hệ quả từ sự sụp đổ của trật tự hai cực lanta có gì khác biệt so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai –Oasinhtơn?
Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết căn bản nạn đói ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) của thực dân Pháp đã có tác động nhiều mặt đến nền kinh tế Việt Nam, ngoại trừ việc
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, trên thế giới xuất hiện xu thế
Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thể hiện sự phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam và góp phần làm cho khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế vì
Sự khác nhau cơ bản giữa hai xu hướng (bạo động và cải cách) trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là về
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941) xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam là
Gia nhập vào sân chơi quốc tế, Việt Nam không phải đối mặt với thách thức nào sau đây?
Tháng 1/1973, Mĩ kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam; ngày 29/3/1975, toán lính Mĩ cuối cùng đã rút khỏi Việt Nam, nhưng họ vẫn để lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự; tiếp tục viện trợ về kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn,… Những động thái đó đã chứng tỏ