Trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (tháng 10/1930) qua chủ trương
A. tập hợp lực lượng toàn dân tộc chống đế quốc.
B. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng.
C. thành lập chính phủ công nông binh.
Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương chỉ xác định lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân, chưa thấy được khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác (tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trung – tiểu địa chủ…). Đây là một trong những hạn chế của Luận cương. => Trong giai đoạn 1939 – 1945 chủ trương: tập hợp lực lượng toàn dân tộc để chống đế quốc xâm lược của Đảng Cộng sản Đông Dương khắc phục được hạn chế của Luận cương.
Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là gì?
Điểm tương đồng trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc và Hiệp ước Bali (tháng 2/1976) là gì?
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có sự tương đồng về
Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
Năm 1959, quốc gia nào ở khu vực Mĩ Latinh đã giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ?
Chiến thuật quân sự mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) của Mĩ ở miền Nam là gì?
Một trong những mục tiêu chủ yếu của Mĩ trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
“Cách mạng xanh” là cuộc cách mạng đã và đang diễn ra trong lĩnh vực
Tổng bí thư nào của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xướng công cuộc đổi mới đất nước từ tháng 12/1986?
Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của Mĩ trong hai lần tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam?