Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa từ thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới từ nửa sau thế kỉ XX?
A. Góp phần làm “xói mòn” trật tự thế giới hai cực Ianta.
B. Làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
C. Thúc đẩy, góp phần làm quan hệ quốc tế thêm đa dạng.
D. Tăng cường thế lực cho hệ thống đế quốc chủ nghĩa.
Nội dung đáp án D không đúng, vì: thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới từ nửa sạụ thế kỉ XX đã khiến cho thế lực của hệ thống đế quốc chủ nghĩa bị suy yếu (thiệt hại về người và của; hệ thống thuộc địa lần lượt tan rã....).
- Ý nghĩa từ thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới từ nửa sau thế kỉ XX:
+ Góp phần làm “xói mòn” trật tự thế giớỉ hai cực Ianta.
+ Làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ Đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi, các quốc gia này ngày càng tham gia tích cực vào đời sống chính trị thế giới góp phần làm quan hệ quốe tế thêm đa dạng.
Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp trí thức tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1919 - 1925 là
Những quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) có tác động nhiều mặt đến tình hình Việt Nam, ngoại trừ việc
Cho các nhận định sau:
1. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo ra điều kiện khách quan thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển và giành thắng lợi.
2. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai.
3. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
4. Là thuộc địa của Pháp, nhưng do ở xa chiến trường chính (châu Âu) nên Việt Nam không bị tác động bởi Chiến tranh thế giới thứ hai.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) của quân dân miền Nam Việt Nam đã dấy lên phong trào
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách dân chủ mà Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) thực hiện ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Nga và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986)?
Nội dung nào dưới đây là điểm tương đồng giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam (1965 - 1968), Mĩ sử dụng chiến lược quân sự mới nào sau đây?
Luận điểm nào sau đây không thể chứng minh được cho quan điểm: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đã bảo vệ và phát huy thành quả cách mạng tháng Tám năm 1945?
Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Kì hợp đầu tiên Quốc hội khóa I (1946) và Quốc hội khóa VI (1976) đều đưa ra quyết định nào sau đây?
Thực dân Pháp đã sử dụng phương thức chủ yếu nào trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858- 1884)?
Trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu, Mĩ không thực hiện được mục tiêu nào dưới đây?