Đề ôn luyện 5 - Tổ hợp KHXH cực hay có đáp án (Lịch Sử)
-
3563 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào khởi nghĩa Yên Thế?
1. Nghĩa quân chủ động giảng hòa với Pháp để củng cố lực lượng.
2. Dưới vai trò chỉ huy của Đề Nắm, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp.
3. Căn cứ Yên Thế thành nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước.
4. Sau vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, thực dân Pháp cho quân tấn công Yên Thế
Chọn A
Câu 2:
Vào giữa thế kỷ XIX, tình hình chính trị nước ta có những đặc điểm nổi bật nào?
Chọn C
Câu 3:
Điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với chiến lược “chiến tranh cục bộ” là
Chọn C
Câu 4:
Nội dung nào của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương thể hiện thắng lợi lớn nhất của ta?
Chọn D
Câu 6:
Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
Chọn A
Câu 7:
Vì sao Mỹ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?
Chọn B
Câu 8:
Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài từ 9/1945 - 19/12/1946 được đánh giá là
Chọn A
Câu 9:
“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến, toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta...”. Đó là lời kêu gọi
Chọn B
Câu 10:
Sai lầm lớn nhất của Liên Xô và các nước Đông Âu khi tiến hành cải tổ, điều chỉnh sự phát triển kinh tế và trở thành bài học đối với Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là gì?
Chọn B
Câu 12:
Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
Chọn C
Câu 13:
Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập Liên hợp quốc tại Hội nghị nào?
Chọn C
Câu 15:
Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới?
Chọn D
Câu 16:
Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939 là gì?
Chọn D
Câu 18:
Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
Chọn D
Câu 19:
Thắng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp buộc Mĩ kí kết Hiệp định Pari năm 1973
Chọn B
Câu 20:
Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?
Chọn D
Câu 21:
Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thể giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Chọn A
Câu 22:
Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8-1945?
Chọn C
Câu 23:
Những cải cách ở Xiêm (Thái Lan) từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu từ
Chọn B
Câu 24:
Điểm khác biệt lớn nhất giữa cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam so với lần thứ nhất là
Chọn C
Câu 27:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) giành thắng lợi do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là
Chọn C
Câu 30:
Tôn chỉ, mục đích của Việt Nam Quang phục hội thể hiện rõ sự ảnh hưởng của
Chọn B
Câu 31:
Quân lệnh số 1 của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc có viết: “Hỡi quốc dân đồng bào !..Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục.”. Đoạn trích trên cho biết
Chọn A
Câu 32:
Hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta đã được hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) xác định như thế nào?
Chọn B
Câu 33:
Bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là
Chọn D
Câu 34:
Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?
Chọn B
Câu 35:
Vì sao vào những năm đầu thế kỉ XX, một số nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
Chọn B
Câu 37:
Các nhân tố nào tác động đến phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX?
Chọn A
Câu 38:
Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á?
Chọn A