Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 356

Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành ?

A. Do mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai

B. Phong trào cách mạng thế giới diễn ra mạnh mẽ cổ vũ cách mạng Việt Nam

C. Do tinh thần yêu nước thương dân, ý chí đánh đuổi giặc Pháp của Nguyễn Tất Thành

Đáp án chính xác

D. Những hoạt động yêu nước của các vị tiền bối diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Chọn đáp án C.

Nguyễn Tất Thành từ sớm đã có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”

- Tiếp thu truyền thống yêu nước của gia đình và quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, nhưng không tán thành con đường của họ, nên quyết định tìm con đường cứu nước mới.

- Được tiếp xúc với văn minh Pháp, Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào, giải phóng dân tộc.

- Trong tình cảnh Việt Nam đang khủng hoảng về con đường cứu nước. Con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời; con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản lại vừa thất bại với phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Một đòi hỏi tất yếu là phải tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc. Tìm đường cứu nước là trăn trở to lớn nhất, tìm được con đường cứu nước sẽ mở ra con đường giải phóng dân tộc, giải quyết mâu thuẫn dân tộc đang diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết.

=> Trong bối cảnh lịch sử đó, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước, giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Tinh thần yêu nước và ý chí đánh đuổi giặc Pháp của Nguyễn Tất Thành là yếu tố đóng vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế, từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một quốc gia cho

Xem đáp án » 27/08/2021 884

Câu 2:

Mục đích đấu tranh chủ yếu của tầng lớp tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đòi

Xem đáp án » 27/08/2021 500

Câu 3:

Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải

Xem đáp án » 27/08/2021 412

Câu 4:

Điểm giống nhau giữa “chiến lược chiến tranh” (1961- 1965) và “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án » 27/08/2021 336

Câu 5:

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là

Xem đáp án » 27/08/2021 328

Câu 6:

Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và chính sách kinh tế mới (NEP - 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là

Xem đáp án » 27/08/2021 272

Câu 7:

Đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương

Xem đáp án » 27/08/2021 267

Câu 8:

Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?

Xem đáp án » 27/08/2021 267

Câu 9:

Sau Chiến tranh lạnh (1989) nội dung chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc là xây dựng sức mạnh

Xem đáp án » 27/08/2021 263

Câu 10:

Các Hội Cứu quốc của mặt trận Việt Minh được bắt đầu xây dựng từ

Xem đáp án » 27/08/2021 243

Câu 11:

Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam đã đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

Xem đáp án » 27/08/2021 223

Câu 12:

Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng miền Bắc sau 1954 là tiến hành

Xem đáp án » 27/08/2021 218

Câu 13:

Ý nào sau đây không phải là âm mưu của Mỹ trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965-1968)?

Xem đáp án » 27/08/2021 216

Câu 14:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị

Xem đáp án » 27/08/2021 213

Câu 15:

Xu thế phát triển của thế giới khi bước sang thế kỷ XXI là

Xem đáp án » 27/08/2021 211

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »