Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là
A. Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp phát triển sâu sắc
B. Sự cổ vũ của phong trào cách mạng trên thế giới
C. Sự ra đời của đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930
D. Thực dân Pháp khủng bố dã man những người yêu nước
Chọn đáp án A.
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 => thực dân Pháp đã tăng cường bóc lột để bù đắp thiệt hại của cuộc khủng hoảng => Nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng bắt đầu từ lĩnh vực nông nghiệp, đời sống của các tầng lớp nhân dân khó khăn => Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp phát triển gay gắt => Nguyên nhân sâu xa bùng nổ phong trào 1930 – 1931.
Chú ý:
Đáp án C: là nguyên nhân cơ bản nhất, trực tiếp làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931.
Để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế, từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một quốc gia cho
Mục đích đấu tranh chủ yếu của tầng lớp tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đòi
Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải
Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành ?
Điểm giống nhau giữa “chiến lược chiến tranh” (1961- 1965) và “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam là gì?
Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và chính sách kinh tế mới (NEP - 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là
Đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
Sau Chiến tranh lạnh (1989) nội dung chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc là xây dựng sức mạnh
Các Hội Cứu quốc của mặt trận Việt Minh được bắt đầu xây dựng từ
Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam đã đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
Ý nào sau đây không phải là âm mưu của Mỹ trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965-1968)?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị