Âm mưu chiến lược của Mỹ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 -1954) của thực dân Pháp là gì?
A. Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới
B. Khẳng định sức mạnh quân sự của nước Mỹ.
C. Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương
D. Giúp Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh.
Đáp án C
Mĩ bắt đầu can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương từ việc tán thành kế hoạch Rơve (1949) và bắt đầu viện trợ cho Pháp => Năm 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương và kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tiếp tục viện trợ kinh tế - tài chính và quân sự cho Pháp => Năm 1953, Mĩ tán thành kế hoạch Nava của Pháp, tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp => Sau khi Pháp thất bại, Mĩ đã nhảy vào Việt Nam và thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
=> Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1954, Mĩ ngay càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương nhằm nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 -1931 ở Việt Nam?
Sự kiện Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương (3-1945) chứng tỏ
Nội dung nào phản ánh đúng đặc điểm của tư sản dân tộc Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX?
Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ (1946- 1949) ở Trung Quốc có điểm giống với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Sự kiện nào đã đưa Đảng Cộng sản Đông Dương từ một đoạn hoạt động bất hợp pháp trở thành một đảng nắm quyền trong cả nước
Đối tượng đấu tranh trong Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
Âm mưu của thực dân Pháp khi ký Hiệp định sơ bộ 1946 và Tạm ước Việt - Pháp 1946 là để
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, Nhật Bản hợp tác có hiệu quản với Mỹ, Nga trong các chương trình
Điểm nổi bật của tình hình miền Nam ngay sau hiệp định Giơnevơ1954 về Đông Dương là
Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914, phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam diễn ra theo nhưng xu hướng nào?
Các cuộc chiến tranh Đông Dương 1945-1954, Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy
Nguyên nhân quyết định đưa tới thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930 là