Cuộc vận động yêu nước đầu thế kỷ XX chưa diễn đến sự bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản ở Việt Nam vì
A. Thiếu một đường lối chính trị đúng đắn.
B. Cơ sở kinh - tế xã hội chưa đủ mạnh.
C. Thiếu sự lãnh đạo của một tổ chức thống nhất.
D. Chưa chú ý xây dựng lực lượng trong nước.
Đáp án B
Muốn bộc lộ một cuộc cách mạng tư sản thực sự cần có phải có giai cấp tư sản đông đảo có thực về kinh tế và chính trị. Tuy nhiên, giai cấp tư sản ở Việt Nam do tầm nhìn hạn chế và những trở lực không thể vượt qua nên
cuối cùng cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX đã thất bại (sgk 11 trang 156) => Những cố gắng đáng khâm phục của họ chỉ mới tạo ra được một cuộc vận động theo khuynh hướng dân chủ tư sản chứ chưa có khả năng làm bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản thực sự ở nước ta.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ phong trào Cần Vương ở Việt Nam là
Thắng lợi nào đánh dấu trên thực tế nhân dân Việt Nam đã giành được các quyền dân tộc cơ bản?
“Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta”. Nội dung trên được trích dẫn từ tư liệu nào?
Căn cứ vào tiêu chí nào để khẳng định phong trào dân chủ (1936 – 1939) ở Việt Nam mang tính dân tộc?
Một trong những di chứng của chiến tranh lạnh còn tồn tại ở thế kỷ XXI là
Phong trào đấu tranh nào thuộc khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trước Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Hội nghị nào đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước Việt Nam về mặt nhà nước?
Yếu tố tác động đến mức độ giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á vào năm 1945 là
Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 (từ 12 - 1946 đến 2 - 1947) của quân dân Việt Nam có mục đích bao trùm là
Hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX giống nhau cơ bản về
Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách đối ngoại của Pháp và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1950 là