Một trong những di chứng của chiến tranh lạnh còn tồn tại ở thế kỷ XXI là
A. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.
B. Sự cạnh tranh về kinh tế giữa các cường quốc.
C. Sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ.
D. Đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
Đáp án C
Sau chiến tranh lạnh, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Nguy cơ này ngày càng trở nên trầm trọng khi ở nhiều nơi lại bộc lộ chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố. Cuộc khủng bố ngày 11 – 9 – 2001 ở Mĩ gây ra những tác hại to lớn, báo hiệu nhiều nguy cơ mới đối với thế giới. Thêm vào đó, những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng nhanh chóng
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ phong trào Cần Vương ở Việt Nam là
Thắng lợi nào đánh dấu trên thực tế nhân dân Việt Nam đã giành được các quyền dân tộc cơ bản?
“Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta”. Nội dung trên được trích dẫn từ tư liệu nào?
Căn cứ vào tiêu chí nào để khẳng định phong trào dân chủ (1936 – 1939) ở Việt Nam mang tính dân tộc?
Phong trào đấu tranh nào thuộc khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trước Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Hội nghị nào đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước Việt Nam về mặt nhà nước?
Yếu tố tác động đến mức độ giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á vào năm 1945 là
Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong
Cuộc vận động yêu nước đầu thế kỷ XX chưa diễn đến sự bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản ở Việt Nam vì
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 (từ 12 - 1946 đến 2 - 1947) của quân dân Việt Nam có mục đích bao trùm là
Hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX giống nhau cơ bản về
Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách đối ngoại của Pháp và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1950 là