Thời cơ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đều có điểm chung là
A. Là sự kết hợp yếu tố khách quan và chủ quan
B. Lực lượng trung gian ngả về phía cách mạng
C. Kẻ thu vô cùng ngoan cố
D. Kẻ thù hoàn toàn gục ngã
Đáp án A
*Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:
- Thời cơ khách quan: Nhật đầu hàng đồng minh (15-8-1945) => Tạo ra thời cơ “ngàn năm có một”.
- Thời cơ chủ quan: công tác chuẩn bị đã sẵn sàng cho tổng khởi nghĩa được diễn ra trong suốt 15 năm qua ba cuộc tập dượt.
*Chiến dịch Hồ Chí Minh:
- Thời cơ khách quan:
+ Tinh thần đoàn kết đấu tranh của ba nước Đông Dương, sự giúp đỡ, đồng tình, ủng hộ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác.
+ Chế độ ở Sài Gòn là không thể cứu vãn, song Mỹ vẫn chưa từ bỏ tham vọng vớt vát về chính trị. Mỹ vừa tung tin dọa dẫm ta vừa đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, gây sức ép với ta nhằm ngăn chặn cuộc tổng tiến công của ta vào Sài Gòn nhưng sự can thiệp trở lại của Mĩ là hạn chế.
- Thời cơ chủ quan: ta giành thắng lợi trong chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng => Đảng nhanh chóng chớp thời cơ đưa ra chủ chương giải phóng hoàn toàn Sài Gòn – Gia Định trước mùa mưa (trước tháng 5-1975).
Chọn: A
Chú ý:
Nhân tố khách quan trong chiến dịch Hồ Chí Minh không đóng vai trò quan trọng như trong Cách mạng tháng Tám (1945)
Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng triệt để?
Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc chiến thắng Phước Long ngày 6/1/1975?
Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do
Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là gì?
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp bước đầu bị phá sản bởi
Nhận định nào không đúng về hậu phương trong kháng chiến chống Pháp
Phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh được đánh giá là đỉnh cao của phong trào 1930-1931 là vì
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng tuyển cử 6/1/1946?
Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống. “Lòng yêu ước của …… không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hòa như kẻ thù của dân tộc”. (Theo Mac-xen Gô-Chi-ê, Ông vua bị lưu đầy)
Nhận định nào không đúng khi đề cập giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1964)?
Đâu không phải mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1945-1973?
Đâu là biểu hiện của cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc khi Nhật đảo chính Pháp
Kết quả lớn nhất trong phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là