Điểm giống nhau trong tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là
A. Bị các nước đế quốc xâu xé và tìm cách thống trị
B. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
C. Bị cô lập với thế giới bên ngoài do áp dụng chính sách “bế quan tỏa cảng”
D. Chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng
Đáp án D
Tình hình Nhật Bản và Việt Nam giữa thế kỉ XIX có điểm chung là chế độ phong kiến đang khủng hoảng sâu sắc:
- Nhật Bản: giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc Phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuãn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
- Việt Nam: giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, chính sách đối ngoại có nhiều sai lầm.
Phương châm tác chiến của quân dân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 là
Đặc điểm nổi bật của phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau năm 1862 là
Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) của nhân dân ta thể hiện trên mặt trận nào?
Mĩ đã làm gì để lấy cớ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc cuối năm 1964 đầu năm 1965?
Kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Đờlát đơ Tatxinhi (1950) chứng tỏ
Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản quá trình xâm lược Việt Nam?
Nội dung nào không phải là lý do thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc tiến công xâm lược Việt Nam năm 1858?
Mĩ thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” trong chiến lược nào dưới đây?
Ngày 13-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào đã thông qua quyết định quan trọng nào dưới đây?
Nguyên nhân có tính quyết định nhất đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) là gì?
Nhật Bản đã thực hiện biện pháp nào để khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1952)?
Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là