Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX đã gắn việc đánh đuổi Pháp với
A. Đánh đuổi phong kiến tay sai
B. Cải biến xã hội
C. Giành độc lập dân tộc
D. Giải phóng giai cấp nông dân
Đáp án B
Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX đã gắn việc đánh đuổi Pháp với cải biến xã hội, đây là 2 mặt của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc. Tiêu biểu là:
-Phan Bội Châu: chủ trương bạo động để đánh đuổi Pháp.
-Phan Chu Trinh chủ trương cải cách để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chính quyền Mĩ – Diệm tập trung nhiều nhất vào việc
Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh theo xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là
Qua phong trào 1930 – 1931 Đảng ta được Quốc tế Cộng sản công nhận là
Điểm chung trong khuynh hướng đấu tranh của 3 tổ chức cộng sản ra đời năm 1930 là gì?
Đặc điểm chung của Hiệp ước Bali (của tổ chức ASEAN) và Định ước Henxinki (của Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu) là:
Từ năm 1930 đến năm 1945, nhiều hình thức mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập ngoại trừ
Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?
Tại sao nói thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã thay đổi cục diện thế giới?
Đặc điểm nào nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì?
Ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài là:
Vì sao hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ vai trò của Liên hiệp quốc hiện nay?