Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, khu vực đồi núi Tây Bắc theo lát cắt địa hình từ C đến D (C - D) có đặc điểm địa hình là
A. cao dần từ đông sang tây, nhiều đỉnh núi thấp, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn
B. thấp dần từ tây bắc về đông nam, có các thung lũng sông đan xen đồi núi cao
C. cao ở tây bắc thấp dần về đông nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông
D. cao ở đông bắc thấp dần về tây nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông
Đáp án C
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, khu vực đồi núi Tây Bắc theo lát cắt địa hình từ C đến D (C - D) có đặc điểm địa hình là: cao ở tây bắc (dãy Hoàng Liên Sơn) thấp dần về đông nam (sông Chu), có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông.
Dạng địa hình nào sau đây ở ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản?
Giới hạn độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc hạ thấp hơn so với miền Nam là do
Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi nào sau đây có độ cao lớn nhất ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
Cho biểu đồ:
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Nước ta có thể mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới thuận lợi là do vị trí
Sự màu mỡ của đất feralit ở miền đồi núi nước ta phụ thuộc chủ yếu vào
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC
KINH TẾ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN
1990 – 2014
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 - 2014?
Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của khu vực đồng bằng?
Giải thích nào sau đây không đúng với việc dân cư tập trung đông ở đồng bằng?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ vàng Bồng Miêu thuộc tỉnh (thành phố) nào dưới đây?
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ không có bộ phận địa hình nào dưới đây?