Căn cứ vào atlat Địa lí Việt Nam trang 24, các tỉnh, thành phố có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người đạt từ trên 12 đến 16 triệu đồng (năm 2017) phân bố ở các vùng
A. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Trung du và miền núi Bắc Bộ
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết cây chè được trồng nhiều ở các vùng nào sau đây?
Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ là
Để phòng chống khô hạn lâu dài ở nước ta, biện pháp quan trọng nhất là
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Hải Dương gồm
Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chủ yếu thuộc vùng nào sau đây?
Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triển ở nhiều tỉnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, nhất là ở
Sản lượng lúa của nước ta tăng trong những năm gần đây chủ yếu là do
Cho biểu đồ
Nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Phi – líp – pin giai đoạn 2010 – 2015?
Nhật Bản thường xuyên chịu ảnh hưởng của động đất và núi lửa là do
Cho bảng số liệu:
Năm |
Tổng diện tích có rừng (triệu ha) |
Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha) |
Diện tích rừng trồng (triệu ha) |
Độ che phủ (%) |
1943 |
14,3 |
14,3 |
0 |
43,0 |
1983 |
7,2 |
6,8 |
0,4 |
22,0 |
2005 |
12,7 |
10,2 |
2,5 |
38,0 |
2010 |
13,4 |
10,3 |
3,1 |
39,5 |
2015 |
14,1 |
10,2 |
3,9 |
40,8 |
(Nguồn: Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Để thể hiện tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên, diện tích rừng trồng và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Khó khăn đối với việc trồng cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả ở Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là
Đường hầm giao thông dưới biển nào nối liền nước Anh với châu Âu lục địa được hoàn thành vào năm 1994?
Trung Quốc đã sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguồn vật liệu sẵn có ở địa bàn nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp